Bookmark and Share

Bài số 8 Tôi nên làm gì?

18/11/2013 10:21 SA (Lượt truy cập: 7305)

Sau khi đi ngân hàng, anh Cường đi làm. Khi về đến bàn làm việc, anh nhìn vào trong cặp xách… Ôi trời, trong cặp xách không thấy ví.

Mẫu câu chính: DÔ SHIYÔ

Nội dung hội thoại

クオン

どうしよう…。
財布を落としてしまいました。

Làm thế nào bây giờ...
Tôi đánh rơi ví mất rồi.

Cường

DÔ SHIYÔ… 

SAIFU O OTOSHITE SHIMAIMASHITA.

 

山田

本当?

いつ最後に使いましたか?

Thật không? 

Anh dùng nó lần cuối khi nào?

Yamada

HONTÔ? 

ITSU SAIGO NI TSUKAIMASHITA KA?

 

クオン

いつかな…。

Lúc nào nhỉ...

Cường

ITSU KANA...

 

山田

とにかく警察に届けましょう。

Dù sao thì hãy cứ báo cảnh sát đã.

Yamada

TONIKAKU KEISATSU NI TODOKEMASHÔ.

 

Bí quyết sống ở Nhật Bản (じょうたつのコツ)

Khi nhặt được ví hay điện thoại di động, người Nhật nghĩ ngay là "phải báo cho cảnh sát mới được!" Và khi bị mất đồ quí giá, họ cũng liên lạc với cảnh sát, báo họ bị mất đồ gì và ngày giờ bị mất. Nếu có người đem nộp, cảnh sát nhận được, sẽ liên lạc với người bị mất. Vậy nên, trong đoạn hội thoại trên, chị Yamada mới nói "Dù sao thì hãy cứ báo cảnh sát đã".  Đồn cảnh sát trong các thành phố được gọi là KÔBAN. Đồn cảnh sát được lập ra theo chế độ bảo vệ an ninh trật tự Tokyo từ hơn 100 năm trước đây, sau đó mới được mở rộng trên toàn đất nước Nhật bản. Cảnh sát làm việc ở đây được gọi thân mật là OMAWARISAN. Công việc của họ chủ yếu là đi tuần tra trong khu vực đồn phụ trách, và cũng có rất nhiều công việc khác, như tới hiện trường xảy ra tai nạn, phạm tội, hay là giám hộ trẻ lạc. Và đồn cảnh sát còn là nơi tin cậy số một khi bạn bị lạc đường trong một thành phố xa lạ.

Nguồn NHK

» Gửi ý kiến của Bạn
Các tin / bài viết cùng loại:
Số bài/trang
Sắp xếp theo
Trang « 1 ... 3 4 5
 26/11/2013 03:28 CH(Lượt truy cập: 7056)
Bài số 41 Sắp đến lúc

Anh Cường được chủ nhà mời đến chơi. Mải trò chuyện say sưa, bên ngoài trời đã tối từ lúc nào.

 28/11/2013 10:05 SA(Lượt truy cập: 6766)
Bài số 42 Xin lỗi quý khách

Anh Cường đến công ty thì thấy có một tờ giấy nhắn ở trên bàn, cho biết có khách hàng muốn hỏi về lô hàng đã đặt.

 29/11/2013 09:46 SA(Lượt truy cập: 6989)
Bài số 43 Hãy chú ý hơn nữa.

Anh Cường nhầm lẫn khiến việc gửi hàng cho khách bị chậm trễ.

 29/11/2013 09:53 SA(Lượt truy cập: 6780)
Bài số 44 Thành tâm thành ý.

Anh Cường gây ra một lỗi khá lớn làm ảnh hưởng đến khách hàng. Để lấy lại lòng tin, anh đã làm một việc.

 29/11/2013 10:00 SA(Lượt truy cập: 6707)
Bài số 45 Anh/chị không khỏe à?

Anh Sato, đồng nghiệp có thâm niên hơn của anh Cường liên tục thở dài ở bàn bên cạnh. Thấy vậy, chị Yamada cất tiếng hỏi thăm.

 29/11/2013 10:19 SA(Lượt truy cập: 6447)
Bài số 46 Tôi đã có lần đi leo núi rồi.

Anh Sato, đồng nghiệp có thâm niên hơn của anh Cường liên tục thở dài ở bàn bên cạnh. Thấy vậy, chị Yamada cất tiếng hỏi thăm.

 29/11/2013 10:29 SA(Lượt truy cập: 6871)
Bài số 47 Người ta hay uống chè.

Anh Cường và đồng nghiệp đang đi chơi. Họ đến tỉnh Shizuoka, một trong những vùng chè hàng đầu của Nhật Bản.

 29/11/2013 10:37 SA(Lượt truy cập: 6959)
Bài số 48 Nhìn thấy biển kìa.

Anh Cường cùng các đồng nghiệp chạy xe tới một khách sạn có suối nước nóng và sẽ nghỉ đêm tại đấy.

 29/11/2013 10:42 SA(Lượt truy cập: 6622)
Bài số 49 Quan hệ trong sáng

Anh Cường cùng các đồng nghiệp đang ở trong khách sạn có suối nước nóng. Anh Sato định đi đâu đó.

 29/11/2013 10:50 SA(Lượt truy cập: 6546)
Bài số 50 Thế là thành nhân viên thực thụ rồi nhé!

Anh Cường vừa đến công ty thì giám đốc gọi. Bước tới chỗ giám đốc, anh lo lắng, trống ngực đập thình thịch.

Số bài/trang
Sắp xếp theo
Trang « 1 ... 3 4 5
Copyright © 2024 soec.edu.vn. All rights reserved.  Powered by Web7Màu.
Hiển thị tốt nhất trên trình duyệt Chrome 15+, Firefox 7+, IE 9, Safari 5.
 
Smartit Web7Mau - Website: www.web7mau.com - Email: developers.web7mau@gmail.com
Bài số 8 Tôi nên làm gì? Rating: 5 out of 10 7305.
Core Version: 1.8.0.0